• Hội thảo Quốc Gia lần thứ XVIII về CNTT
  • NCS. Vũ Đức Quảng
  • Viện Công nghệ thông tin hợp tác với đối tác ngoài nước
  • Lễ bổ nhiệm
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Viện CNTT làm việc với Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • NCS. Đào Văn Thành
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Hội chợ Techmart 2016
  • Hội thảo Quốc gia về Công nghệ thông tin lần thứ XVIII
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Viện Công nghệ thông tin hợp tác với đối tác ngoài nước
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • NCS. Nguyễn Quỳnh Diệp
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Gặp mặt đầu xuân 2019
  • Hội thảo @ XX
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội thảo Quốc Gia lần thứ XVIII về CNTT
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Về nguồn Khu di tích lịch sử Công an nhân dân
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • NCS. Đặng Thanh Chương
  • Viện Công nghệ thông tin hợp tác với đối tác ngoài nước
  • NCS. Trương Hải Hà
  • Hội thảo “Giải pháp hạ tầng công nghệ thông tin cho mô hình kinh doanh mới”
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Ảnh 1
  • Buổi gặp mặt đầu xuân Đinh Dậu 2017
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Hội thảo Quốc Gia lần thứ XVIII về CNTT
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Viện Công nghệ thông tin

Sản phẩm

Tin ngành Công nghệ thông tin

Tìm đâu ra hơn 1 triệu nhân lực công nghệ thông tin vào năm 2020?

02/10/2018
 Cùng xu hướng phát triển CNTT với thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới cùng trong tình trạng thiếu hụt nhân lực, đặc biệt trong lĩnh vực trí thông minh nhân tạo. Đặc biệt, ở Việt Nam, nhu cầu nhân lực CNTT lên tới hơn 1 triệu người vào năm 2020.
 “Thiếu hụt nhân lực trong lĩnh vực trí thông minh nhân tạo (AI) đã trở nên trầm trọng ngay trên toàn châu Á – nguồn nhân lực hiện có đủ đáp ứng cho công việc trên AI trên toàn cầu cũng chỉ dừng lại ở mức 300.000 người, trong khi nhu cầu là hàng triệu chuyên gia. Điều này có nghĩa là nhân lực công nghệ cao trong AI sẽ vẫn còn thiếu hụt trên toàn cầu trong tương lai gần” - Tiến Sỹ Alan Sixsmith - Giảng viên cao cấp Tiến sĩ Alan Sixsmith đến từ Đại học Công nghệ Sydney (UTS) chia sẻ.
Hiện nay, các nhà tuyển dụng trên toàn châu Á đều gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nhân viên CNTT đủ điều kiện để lấp đầy các vị trí tuyển dụng. Khoảng 18-22% các tổ chức thấy khó khăn trong việc tuyển dụng nhân viên CNTT cấp trung.
ảnh 1
Sinh viên ngành CNTT đang có nhiều cơ hội việc làm toàn cầu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
“Với nhu cầu nhân lực CNTT tăng cao trên toàn cầu, những cá nhân có các kĩ năng phát triển và quản lý CNTT sẽ có nhiều lợi thế hơn. Chọn được nguồn cung ứng nhân lực phù hợp để đáp ứng các cơ hội phía trước vẫn đang là vấn đề nan giải của nhiều doanh nghiệp.”
Còn tại Việt Nam, báo cáo năm 2018 của Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp của Khối thịnh vượng chung về Nền kinh tế kỹ thuật số tương lai của Việt Nam nhấn mạnh nhu cầu tuyển dụng hơn một triệu nhân lực CNTT vào năm 2020, với nhu cầu về kỹ năng CNTT tăng 47% mỗi năm.
Xu hướng nóng về CNTT ở Việt Nam bao gồm Trí tuệ nhân tạo, Lưu trữ đám mây, Thực tế ảo (VR), Thực tế tăng cường (AR) và công nghệ Blockchain. Các lĩnh vực quan trọng khác bao gồm Internet vạn vật, Thương mại điện tử, Quy trình kinh doanh và Gia công phần mềm CNTT.
Về vai trò của công nghệ thông tin tại Việt Nam, tiến sĩ Sixsmith cho biết: “Cơ sở hạ tầng CNTT và công nghệ kỹ thuật số vững chắc sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và năng suất”.
Với bản kế hoạch tổng thể phát triển ngành Thương mại điện tử và Công nghệ Thông tin của Chính phủ Việt Nam, dự đoán các ngành này sẽ đóng góp 8-10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam vào năm 2020.
Tiến sĩ Sixsmith cho hay: “các nhà tuyển dụng Việt Nam cần nhân viên có kỹ năng CNTT và trình độ kỹ thuật số xuất sắc, nhưng những nhân viên này cũng cần có kỹ năng mềm và kỹ năng xã hội tốt để xây dựng các nhóm làm việc và giao tiếp hiệu quả với khách hàng quốc tế”.
“Nguồn nhân lực hiện nay cần có các kỹ năng và kinh nghiệm đa lĩnh vực cũng như tính sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và áp dụng kiến thức vào thực tế”, Tiến sỹ Sixsmith cho biết thêm.
Nguồn: anninhthudo.vn